Luật sư trong vụ án dân sự, kinh tế

Luật sư trong vụ án dân sự, kinh tế Tham gia tố tụng từ khi bắt đầu vụ kiện hoặc bất cứ khi nào trong giai đoạn tố tụng dân sự, được tham gia phiên tòa Giám đốc thẩm, Tái thẩm nếu Tòa án thấy cần thiết. Luật sư có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự và của nhiều đương sự trong cùng một vụ án nếu quyền và lợi ích hợp pháp của họ không trùng lập nhau.

Luật sư trong vụ án dân sự, kinh tế là Xác minh thu thập chứng cứ và cung cấp chứng cứ cho tòa án, nghiên cứu hồ sơ vụ án và được ghi chép sao lưu lại những tài liệu cần thiết có trong hồ sơ vụ án. đồng thời Tham gia hòa giải, tham gia trong phiên tòa hoặc có văn bản bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Luật sư Thay mặt đương sự yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự. Luật sư trong vụ án dân sự, kinh tế Giúp đỡ đương sự về mặt pháp lý có liên quan đến việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Thực hiện các quyền tranh luận tại phiên tòa.

Luật sư trong vụ án dân sự, kinh tế
Luật sư trong vụ án dân sự, kinh tế

Quy trình giải quyết vụ án dân sự có sự có mặt của cơ quan, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng. Mỗi chủ thể tham gia tố tụng đều được pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ cụ thể.

Vai trò luật sư trong vụ án dân sự, kinh tế gồm những công việc chính sau:

1. Nghiên cứu và phân tích hồ sơ, chứng cứ liên quan đến vụ việc, vụ án
2. Điều tra, xác minh, thu thập chứng cứ
3. Tư vấn, soạn thảo và hoàn thiện hồ sơ khởi kiện
4. Đại diện theo ủy quyền cho khách hàng trong quá trình giải quyết vụ việc, vụ án dân sự, kinh tế
5. Tranh tụng và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự trước Tòa

Luật sư trong vụ án dân sự, kinh tế là Tranh tụng và bảo vệ quyền lợi cho đương sự trước Toà là một hoạt động thiết yếu của Luật sư trong quá trình làm việc. Trong phiên Tòa, sự tham gia của Luật sư nhằm đảm bảo các hoạt động tố tụng được diễn ra theo đúng các quy định của pháp luật. Trong giai đoạn này, vai trò của Luật sư không trùng lập với Viện kiểm sát và Tòa án bởi vì thông qua hoạt động bào chữa, bảo vệ thân chủ, Luật sư cùng một lúc phải hướng tới việc góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật.

Theo đó, Luật sư phải hoàn thành nhiệm vụ của mình trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của thân chủ trên cơ sở pháp luật. Đây cũng là mục tiêu hàng đầu của mỗi Luật sư khi tham gia tranh tụng.